Điện thoại không vào được mạng hoặc không bắt được wifi.

Chào mọi người hiện nay chúng ta ai có thể có chiếc điện thoại thông minh hay còn gọi là smarphone, chính vì vậy việc tiện lợi khi có điện thoại thông minh bên mình là điều không thể không bàn cãi, rất nhiều người đều sử dụng điện thoại như những người giup viec nha theo gio, cung cấp dịch vụ seo, hay đào tạo seo đều có, nhưng sự tiện lợi đó nó cũng có những rắc rồi riêng mà chúng ta không thể không đề cập đến hôm nay, Việc sử dụng điện thoại thông minh để vào mạng là lẽ đương nhiên, xong việc vào mạng bằng 3 G thì rất đơn giản đối với mọi người rồi, nhưng việc sử dụng mạng 3G thật là tốn kém tiền đối với những người chưa làm ra tiền, hơn nữa việc mạng wifi giờ cũng khá phổ biến đối với chúng ta, nhưng có một thực tế đó là nhiều khi có mạng wifi nhưng lại không vào được mạng, vậy chúng ta phải làm thế nào để giải quyết vấn đề này đây.

Điện thoại không vào được mạng hoặc không bắt được wifi.

dien thoai khong vao duoc mang

Để giải quyết vấn đề này khá là đơn giản, chúng ta chỉ cần làm theo các cách mà mọi người đã làm thành công rồi bạn cũng thành công, nhưng với cách nào đây đó là những gì mà khi tôi gặp phải khi khách hàng đặt câu hỏi như vậy, nếu các bạn gặp trực tiếp những người sửa chữa bạn có thể đặt câu hỏi, còn khi bạn không gặp thì làm thế nào, đối với tôi  bạn có thể sử dụng công cụ tìm kiếm để tham khảo cách cách mà mọi người chia sẻ, nhưng mỗi trang lại có những cách chia sẻ khác nhau, để giúp cho các bạn có thẻ sửa điện thoại một cách chuẩn xác nhất khi điện thoại không vào được wifi đó là tôi tổng hợp các cách ở các website lại giúp bạn tham khảo đơn giản hơn.

Android không bắt được Wifi và cách khắc phục

Android không bắt được Wifi là lỗi không phải thường xuyên gặp phải khi bạn sử dụng các dòng điện thoại như Samsung Galaxy, Oppo hay Zenfone … tuy nhiên khi đã gặp nó khá phiền phức, có rất nhiều câu hỏi được đặt liên quan đến vấn đề này như không tìm kiếm được tín hiệu wifi, kết nối wifi không truy cập được internet hay không bật thể được wifi trên máy… Bài viết dưới đây 9mobi sẽ hướng dẫn bạn một số phương pháp hay khắc phục vấn đề này.

nguyên nhân điện thoại không kết nối đọc wifi

Các thiết bị thông minh thường được kết nối mạng để bạn có thể sử dụng được các tiện ích cũng như tính năng của sản phẩm này. Tuy nhiên việc thiết bị Android mất kết nối Wifi vẫn thường xuyên xảy ra và xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên bạn có thể thử nghiệm một số giải pháp dưới đây để tìm cách giải quyết vấn đề tốt nhất.
1.Lỗi wifi sau khi up rom cook
Khi up rom cho 1 số thiết bị android (vd Samsung Galaxy S3, điện thoại LG..) hoặc cập nhật phần mềm thường bị lỗi mất(yếu) wifi , thậm chí không có wifi.
Set địa chỉ IP tĩnh cho thiết bị
Đầu tiên vào theo đường dẫn sau: Settings ->Wifi -> Chọn mạng Wifi ->Modify/Advandce
Ở mục Advanced ta set theo thông số như sau:
Lưu ý: IP Address: Thông thường là 192.169.1.x (bạn có thể chọn x từ 2-254, miễn sao không trùng IP với các thiết bị khác)
· Gateway: 192.168.1.1 (192.168.0.1, 192.168.100.1…)
· Netmask: 255.255.255.0
· DNS1: 8.8.8.8
· DNS2: 8.8.4.4 (dns để truy cập facebook)Sau đó lưu lại là xong.

điện thoại không vào được mạng
2. Android không dò tìm thấy mạng wifi
Đa phần lỗi ở trường hợp này là do mạng wifi được phát ra từ thiết bị di dộng khác như laptop, mobile,.. (Ad-hoc)
Cách khắc phục : cần tải file wpa_supplicant.zip sau đó giải nén file zip, lưu vào thẻ nhớ ngoài (sdcard/wpa_supplicant)
Tiếp theo cần cài đặt app quản lý file ES File Explorer for Android (lưu ý máy đã root)
Tắt wifi trên thiết bị, mở app ES File Explorer , copy file wpa_supplicant lưu ở thẻ nhớ sdcard vào thư mục System/bin ( ghi đè lên – paster and replace).
Sau đó restart lại máy là xong.
3. Đã kết nối với Wifi nhưng vẫn không có mạng.
Nguyên nhân: có thể do cấu hình DNS sai hoặc địa chỉ IP, gateway chưa đúng.
Hướng dẫn khắc phục:
Đầu tiên thử dùng một thiết bị khác test mạng xem tình trạng thế nào ( vd laptop, thiết bị không dây khác)
Nếu mạng wifi chạy ổn định thì cần kiểm tra lại các thông số DNS, IP. Gateway trên máy bằng cách vào Setting (cấu hình/cài đặt) > Wifi > mạng đang kết nối
khac phuc android khong bat duoc wifi
Kiểm tra lại thông số
sua loi wifi tren android
Thông tin thông số sẽ hiển thị ở từng mạng
4. Kết nối wifi chập chờn
Nguyên nhân thường là do ứng dụng tiết kiệm pin trên android. Khi chạy các ứng dụng này, ở trạng thái máy không dùng, đang khóa , ứng dụng sẽ tự động tắt pin dành cho ăng ten bắt wifi.
Khắc phục: vào mục cài đặt(cấu hình), tắt bỏ chế độ tiết kiệm pin hoặc vào mục Advance trong Wi-Fi Settings và chọn chế độ Keep Wi-Fi on during sleep (Always – luôn giữ wifi khi máy đang ở chế độ ngủ)
loi tim wifi tren android
5. Lỗi lặp đi lặp lại quá trình bắt wifi
Ví dụ như bắt được wifi nhưng không vào được mạng, máy lặp lại quá trình kết nối wifi liên tục, máy kết nối được wifi lúc được lúc không.
Có thể nguyên nhân là do hệ điều hành Android sinh ra lỗi này: Thiết bị nhận được địa chỉ IP, sau đó kết nối thành công, lại ngắt kết nối, rồi lại tìm địa chỉ IP mới…. Cứ thế tạo thành một vòng lặp đi lặp lại.
Cách khắc phục:
Nếu gặp lỗi lặp quá trình kết nối wifi, người dùng cần cài đặt lại driver wifi trên android bằng ứng dụng Wifi fixer.
Sau khi cài đặt, người dùng phải khởi động lại router Wi-Fi. Chạy app Wifi fixer: Ứng dụng sẽ reset các file hệ thống Wi-Fi và các dịch vụ và giúp người dùng kết nối tới mạng và lấy địa chỉ IP.
hong wifi dien thoai android
6. Lỗi không thể truy cập Wifi
Lỗi này khá phổ biến với một số thiết bị Android, khi không thể truy cập Wifi, bạn hãy thử những bước sau:
– Chắc chắn mạng Wifi mà bạn muốn truy cập cũng như thiết lập Wifi trên máy đã được bật (có thể tắt rồi bật lại tùy chọn Wifi của Android).
– Thử đi thử lại nhiều lần việc truy cập vào mạng Wifi đó. Hỏi người quản trị để biết liệu password có bị đổi hay không. Nếu có, vào Settings > Wireless & networks > Wifi settings, nhấn giữ tên mạng Wifi đó và chọn Change password.
– Nếu như bạn vẫn chưa thể truy cập vào một mạng Wifi đã từng vào trước đó, bạn vào Wifi settings. Nhấn giữ vào tên mạng Wifi mong muốn, chọn Forget Network. Sau đó tiến hành truy cập lại bình thường như với một mạng Wifi mới. Bạn nhớ nhập đúng password.
Với một số thiết bị Android chính hãng tại Việt Nam, lỗi rớt Wifi sau khoảng 2-5 phút truy cập thường xảy ra.
Nếu bị tình trạng trên, bạn hãy vào CH Store, tìm app Droid/MS WifiPowerSavingOff rồi cài đặt.
Yêu cầu: Máy đã root trước khi cài.
Chạy phần mềm lên, chọn vào ô Auto Check.
Khi chọn tùy chọn này, phần mềm sẽ tự thay đổi thiết lập tiết kiệm điện của Wifi (thủ phạm gây ra tình trạng rớt mạng) về chế độ tắt.
Ứng dụng tự chạy mỗi khi máy được khởi động nên bạn không cần phải tự tay kiểm tra WifiPowerSavingOff.
7. Các lỗi kết nối wifi khác:
Nếu bắt wifi kém do tác động ngoại cảnh, Taimienphi.vn khuyên bạn nên gia tăng thêm model wifi, hoặc repeter wifi để tăng thêm cường độ chất lượng vùng phủ sóng wifi.
Trên đây là những lỗi hay mắc phải nhất trên Android mà người dùng có thể phải đối mặt trên thiết bị của mình và các giải pháp có thể áp dụng để khắc phục vấn đề. Hi vọng bạn sẽ xử lý được lỗi không kết nối được Wifi cho Android khi gặp sự cố như trên. Cũng là lỗi rom cook nhưng bạn có thể sẽ không chỉ mất mạng mà còn bị lỗi font vì thế các bạn có thể tham khảo cách sửa lỗi Font khi up Rom Cook trên Android để khắc phục vấn đề này.

Tổng hợp những nguyên nhân lỗi wifi trên điện thoại và cách khắc phục.

Khuyến cáo: Nếu như bạn đang sở hữu thiết bị phát wifi tại nhà, chẳng hạn như Modem hay Router thì khi gặp lỗi hay rút dây nguồn của các thiết bị này. Để khoảng 30s sau đó hãy cắm nguồn trở lại sau đó thử kết nối lại. Một cách khác mà bạn có thể thử là khởi động lại điện thoại của mình.

Video

1. Điện thoại không vào được wifi sau khi điện thoại của bạn up rom cook
Có nhiều trường hợp điện thoại của bạn sau khi up rom thì thường bị lỗi mất sóng wifi, wifi yếu
Cách khắc phục: Set địa chỉ IP tĩnh cho thiết bị
Đầu tiên vào theo đường dẫn sau: Settings -> Wifi -> Chọn mạng Wifi -> Modify/Advandce
Ở mục Advanced ta set theo thông số như sau:
Lưu ý: IP Address: Thông thường là 192.169.1.x (bạn có thể chọn x từ 2-254, miễn sao không trùng IP với các thiết bị khác)
• Gateway: 192.168.1.1 (192.168.0.1, 192.168.100.1…)
• Netmask: 255.255.255.0
• DNS1: 8.8.8.8
• DNS2: 8.8.4.4 (dns để truy cập facebook)
Sau đó lưu lại là xong.

2. Lỗi điện thoại không dò tìm thấy mạng(nhất là thiết bị phát là Laptop)
Đa phần lỗi ở trường hợp này là do mạng wifi được phát ra từ thiết bị di dộng khác như laptop, mobile,.. (Ad-hoc)
Cách khắc phục : cần tải file wpa_supplicant.zip sau đó giải nén file zip, lưu vào thẻ nhớ ngoài (sdcard/wpa_supplicant)
Tiếp theo cần cài đặt app quản lý file ES File Explorer for Android (lưu ý máy đã root)
Tắt wifi trên thiết bị, mở app ES File Explorer , copy file wpa_supplicant lưu ở thẻ nhớ sdcard vào thư mục System/bin ( ghi đè lên – paster and replace).
Sau đó restart lại máy là xong.
3. Lỗi điện thoại đã kết nối với wifi nhưng không có mạng
Nguyên nhân: có thể do cấu hình DNS sai hoặc địa chỉ IP, gateway chưa đúng.
Hướng dẫn khắc phục:
Đầu tiên thử dùng một thiết bị khác test mạng xem tình trạng thế nào ( vd laptop, thiết bị không dây khác)
Nếu mạng wifi chạy ổn định thì cần kiểm tra lại các thông số DNS, IP. Gateway trên máy bằng cách vào Setting (cấu hình/cài đặt) > Wifi > mạng đang kết nối
Sau đó kiểm tra lại thông số >> Thông tin thông số sẽ hiển thị ở từng mạng.
Sau đó bạn kiểm tra lại dây mạng đã kết nối với đúng với wifi chưa.
>> Thử Reset lại wifi
4. Lỗi điện thoại kết nối với Wifi chập chờn
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này có thể do ứng dụng tiết kiệm pin trên điện thoại, khi sử dụng ứng dụng này ở trạng thái máy nghỉ, đang khóa thì ứng dụng sẽ tự động tắt pin dàng cho anten bắt sóng wifi
Khắc phục: vào mục cài đặt(cấu hình), tắt bỏ chế độ tiết kiệm pin hoặc vào mục Advance trong Wi-Fi Settings và chọn chế độ Keep Wi-Fi on during sleep (Always – luôn giữ wifi khi máy đang ở chế độ ngủ)
5. Lỗi điện thoại lặp đi lặp lại quá trình bắt wifi
Biểu hiện của vấn đề này: điện thoại bắt được wifi nhưng không vào được mạng, máy liên tục thực hiện quá trình kết nối wifi, máy kết nối wifi lúc được lúc không.
Cách khắc phục:
Vấn đề có thể bị phá sinh từ hệ điều hành bạn đang sử dụng trên máy, thiết bị nhận được địa chỉ IP thành công nhưng sau đó lại ngắt >> tìm địa chỉ IP mới. Quá trình cứ lặp đi lặp lại.
Bạn nên tải cài đặt driver wifi trên máy thông qua ứng dụng Wifi fixer.
Sau khi cài đặt, người dùng phải khởi động lại router Wi-Fi. Chạy app Wifi fixer: Ứng dụng sẽ reset các file hệ thống Wi-Fi và các dịch vụ và giúp người dùng kết nối tới mạng và lấy địa chỉ IP.
6. Lỗi điện thoại không truy cập được wifi
Lỗi này khá phổ biến với một số thiết bị Android, khi không thể truy cập Wifi, bạn hãy thử những bước sau:
– Chắc chắn mạng Wifi mà bạn muốn truy cập cũng như thiết lập Wifi trên máy đã được bật (có thể tắt rồi bật lại tùy chọn Wifi của Android).
– Thử đi thử lại nhiều lần việc truy cập vào mạng Wifi đó. Hỏi người quản trị để biết liệu password có bị đổi hay không. Nếu có, vào Settings > Wireless & networks > Wifi settings, nhấn giữ tên mạng Wifi đó và chọn Change password.
– Nếu như bạn vẫn chưa thể truy cập vào một mạng Wifi đã từng vào trước đó, bạn vào Wifi settings. Nhấn giữ vào tên mạng Wifi mong muốn, chọn Forget Network. Sau đó tiến hành truy cập lại bình thường như với một mạng Wifi mới. Bạn nhớ nhập đúng password.
Với một số thiết bị Android chính hãng tại Việt Nam, lỗi rớt Wifi sau khoảng 2-5 phút truy cập thường xảy ra.
Nếu bị tình trạng trên, bạn hãy vào CH Store, tìm app Droid/MS WifiPowerSavingOff (hoặc tải tại đây) rồi cài đặt.
Yêu cầu: Máy đã root trước khi cài.
Chạy phần mềm lên, chọn vào ô Auto Check.
Khi chọn tùy chọn này, phần mềm sẽ tự thay đổi thiết lập tiết kiệm điện của Wifi (thủ phạm gây ra tình trạng rớt mạng) về chế độ tắt.
Ứng dụng tự chạy mỗi khi máy được khởi động nên bạn không cần phải tự tay kiểm tra WifiPowerSavingOff.
7. Wi-Fi mất kết nối thường xuyên
Nguyên nhân
Nguyên nhân dễ thấy nhất trong tình huống này là do chính sách tiết kiệm pin của Wi-Fi (Wi-Fi Sleep Policy), ngắt kết nối Wi-Fi mỗi khi điện thoại rơi vào chế độ Sleep để tiết kiệm pin.
Giải pháp
Để khắc phục tình trạng này, mở Advance Wi-Fi Settings trên Android và nhấp vào tùy chọn Keep Wi-Fi on during sleep. Tại đây, tích vào tùy chọn Always. Lúc này, kết nối Wi-Fi sẽ không bị ngắt khi thiết bị ở chế độ Sleep nhưng bù lại, thời lượng pin sẽ ngắn hơn.
Khắc phục lỗi điện thoại mất kết nối wifi thường xuyên
Nếu đang sử dụng một ứng dụng tiết kiệm pin trung gian, hãy kiểm tra xem ứng dụng đó có đang kiểm soát Wi-Fi và các dịch vụ không dây khác hay không và cấu hình dựa theo đó.
8. Lặp đi lặp lại việc thu nhận địa chỉ IP
Nguyên nhân
Đây có thể do một lỗi trên Android OS gây nên. Rất nhiều người đã gặp lỗi tương tự và nó thực sự phiền toái khi mà vấn đề không được khắc phục ngay cả sau khi đã khởi động lại thiết bị.
Vấn đề xảy ra như sau:
Thiết bị nhận được địa chỉ IP
Ngắt kết nối
Quét tìm địa chỉ IP
Ba quá trình này xảy ra lặp đi lặp lại tạo thành vòng lặp vô hạn.
Giải pháp
Trước tiên, người dùng phải khởi động lại router Wi-Fi. Rất nhiều người nói rằng reset điện thoại về trạng thái mới xuất xưởng sẽ có tác dụng nhưng đó không phải giải pháp phù hợp. Ứng dụng Wi-Fi Fixer trên Android có thể giúp người dùng khắc phục vấn đề này. Ứng dụng sẽ reset các file hệ thống Wi-Fi (giống như khi ta cài lại driver Wi-Fi trên Windows hay vô hiệu hóa rồi kích hoạt cạc Wi-Fi) và các dịch vụ và giúp người dùng kết nối tới mạng và lấy địa chỉ IP.

Điện thoại liên tục nhận diện địa chỉ IP
Tham khảo video: Khắc phục lỗi WiFi bằng cách đặt IP tĩnh và đổi DNS

Cách khắc phục lỗi không vào được Wi-Fi trên smartphone.

Đối với người dùng smartphone, việc truy cập Internet bằng Wi-Fi là hết sức quan trọng. Tuy nhiên, đôi khi người dùng phải đau đầu vì các lỗi từ hệ thống kết nối Internet này.
Các lỗi thường phát sinh cụ thể như Wi-Fi chập chờn, không bắt được tín hiệu, có kết nối Wi-Fi mà không vào mạng được… Tuy nhiên, nếu biết cách thì người dùng vẫn có thể xử lý các lỗi này hết sức đơn giản.

Lỗi smartphone kết nối Wi-Fi chập chờn

Nguyên nhân của lỗi này có thể do bạn đã bật chức năng tiết kiệm pin trên điện thoại. Lỗi này cũng có thể gặp khi thiết bị của bạn đang khóa, khi đó Wi-Fi sẽ được đặt ở chế độ nghỉ và sẽ khởi động lại chậm khi bạn mở khóa máy lên.

Để xử lý tình trạng này, bạn vào Settings > Wi-Fi > Advanced > chọn Keep Wi-Fi on during sleep > chọn Always (luôn luôn giữ Wi-Fi khi máy đang ở chế độ ngủ).

Lỗi kết nối Wi-Fi được vài phút rớt mạng

Đầu tiên bạn vào CH Play tìm và tải phần mềm mang tên Wi-Fi Fixer, sau đó bạn phải khởi động lại router Wi-Fi. Chạy ứng dụng Wi-Fi Fixer lên, ứng dụng sẽ reset các file hệ thống Wi-Fi và các dịch vụ giúp người dùng kết nối tới mạng và lấy địa chỉ IP.

Kết nối được Wi-Fi nhưng không vào mạng được

Lỗi này thường xảy ra do smartphone có thể bị trùng IP hoặc không nhận được IP, hoặc có thể do cấu hình DNS sai, Gateway không đúng. Với lỗi này, đầu tiên các bạn hãy chắc chắn rằng chỉ có mỗi smartphone bạn bị lỗi trong khi các thiết bị khác vẫn dùng được. Kế đến các bạn vào phần Settings > Wi-Fi > bấm giữ địa chỉ mạng đang kết nối chọn Modify network config > đánh dấu Show advanced options > IP Settings và chọn Static. Tới đây bạn có thể đặt lại địa chỉ IP của mạng bạn đang dùng, đặt lại Gateway, DNS và chọn Save.

Ngoài ra, với các lỗi đơn giản hơn, bạn có thể chọn quên và đặt lại password, khi đó hệ thống Wi-Fi của bạn sẽ được khôi phục lại như lúc đầu.

Hướng dẫn khắc phục sửa lỗi điện thoại kết nối Wifi được nhưng không vào được mạng

Hướng dẫn khắc phục sửa lỗi điện thoại kết nối Wifi được nhưng không vào được mạng
Hướng dẫn khắc phục sửa lỗi điện thoại android samsung galaxy, sony xperia, lg, htc, asus, iphone 4 5 6 kết nối Wifi được nhưng không vào được mạng Internet

Điện thoại kết nối Wifi thành công hiển thị Connected nhưng khi vào mạng vẫn không được là 1 lỗi thường gặp khá nhiều và cũng có thể do rất nhiều nguyên nhân khác nhau ở nhiều dòng điện thoại Android khác nhau của các hãng Samsung, Sony, Asus, Motorola, Nexus, LG…. Với mỗi nguyên nhân chúng ta sẽ có những các khắc phục khác nhau.

Hướng dẫn khắc phục sửa lỗi điện thoại kết nối Wifi được nhưng không vào được mạng

Trước tiên các bạn cũng có thể xác định được việc điện thoại kết nối được Wifi nhưng không vào được mạng là do điện thoại hay do wifi bằng các sử dụng thiết bị khác kết nối Wifi hoặc dùng điện thoại bị lỗi kết nối với Wifi khác có được không. Các bạn có thể tham khảo những cách khắc phục lỗi này ở dưới đây.

1. Reset modem

Đây là lỗi thường khá hay gặp có thể do modem không thể cấp phát được Wifi hoặc giới hạn các kết nối của bạn. Bạn có thể reset lại modem và đợi khoảng 5 phút sau kết nối lại Wifi xem đã kết nối được chưa.

Trong một số trường hợp nếu bạn sử dụng Wifi của nhà khác có thể bị chặn địa chỉ MAC thì hỏi lại chủ của WIfi.

2. Quên Wifi kết nối lại

Các bạn vào Settings –> Wifi –> Chọn tên Wifi bạn đã kết nối chọn Quên mạng này sau đó reset lại điện thoại và kết nối lại Wifi

3. Kiểm tra các ứng dụng bảo mật, diệt virus

Một số ứng dụng diệt virus hoặc bảo vệ điện thoại có thể cản trở viết kết nối Wifi , các bạn có thể vô hiệu hóa thử các ứng dụng này đi và kết nối Wifi lại

4. Set IP tĩnh cho điện thoại

Đây cũng là 1 trong những cách hay được áp dụng trên laptop khi bắt Wifi bị lỗi Limited tương đương với lỗi kết nối WIfi trên điện thoại nhưng không vào được mạng

IP Tĩnh trên ANdroid:
Đổi IP tĩnh trên iPhone:

5. Thiết lập lại chế độ phát wifi của Modem

Nếu nguyên nhân không phải do điện thoại mà do modem thì bạn có thể thiết lập lại chế độ phát wifi gần hơn để tín hiệu được ổn định và mạnh hơn bằng cách thay đổi thông số trong Mode

6. Liện hệ tổng đài hỗ trợ kỹ thuật

Nếu bạn đã kiểm tra và xác định không phải lỗi của điện thoại vì bắt Wifi ở nơi khác vẫn bình thường thì ngoài lỗi do modem thì rất có thể do dường dây mạng gặp trục trặc, khi đó hãy liên hệ với nhà mạng để họ kiểm tra đường dây và tin hiệu mạng và hướng dẫn bạn khắc phục lỗi này. Sẽ rất hiệu quả nhưng nhiều bạn bỏ qua việc này

Các lỗi kết nối wifi khác
Nguyên nhân. Do các tác động bên ngoài

Cách khắc phục. Tăng thêm modem wifi và Repeater wifi.

Đã bắt wifi và vào mạng được nhưng ngưng sử dụng một thời gian thì không vào được.

Lỗi này khắc phục bằng cách bạn xóa điểm truy cập đấy đi và kết nối lại từ đầu. Để xóa điểm truy cập bạn chọ wifi đang kết nối và chọn Quên Kết nối hoặc xóa điểm truy cập tùy vào từng loại máy nhé. Sau khi xóa điểm truy cập bạn chọn kết nối lại wifi xem được chưa? Nếu thường bị như thế thì rất có thể bạn đang ở xa vị trí phát wifi hoặc sóng wifi quá yếu.

Video Điện thoại không vào được wifi sau khi up rom cook.

 

Add Comment